Những câu hỏi liên quan
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 1 2021 lúc 20:32

1/ Ta có: \(\overline{M}_{ankan}=10.2=20\left(g/mol\right)\)

Giả sử CTPT chung của 2 ankan là: \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\)

\(\Rightarrow14\overline{n}+2=20\)

\(\Rightarrow\overline{n}=1,3\)

Mà: 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

Nên đó là CH4 và C2H6.

2/ Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{16x+30y}{x+y}=20\)

\(\Rightarrow2x=5y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{x}{x+\dfrac{2}{5}x}.100\%\approx71,4\%\\\%V_{C_2H_6}\approx28,6\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 4:11

Mankan = 16,6.2 = 33,2

Gọi công thức chung của 2 ankan A và B là CnH2n+2

Suy ra: 14.n + 2 = 33,2

à n = 2,23

Vì A, B là 2 ankan liên tiếp à C2H6 và C3H8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2017 lúc 3:05

Đáp án  D

CTPT của A và B lần lượt là:  C2H6 ; C3H8

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Buddy
29 tháng 1 2021 lúc 20:12

Đặt công thức của hai Ankan là CnH2n+2 n

(hỗn hợp)=27,776/22,4=1,24(mol)

n=m/M=>M=m/n=24,8/1,24=20(g/mol)

Theo công thức ankan 12n+2n+2=20

=>n=1,n=2 là 2 chất cần tìm.

=>hai chất: CH4,C2H6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 2:24

Giả sử trong 18,9 g hỗn hợp X có x mol ancol etylic và y mol hai ankan (công thức chung C n H 2 n + 2 ).

46x + (14 n  + 2)y = 18,90 (1)

C 2 H 5 O H + 3 O 2  → 2 C O 2      +      3 H 2 O

x mol                       2x mol              3x mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2  = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol H 2 O = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ phương trình (1), (2), (3) tìm được x = 0,1 ; y = 0,15 ;  n  = 6,6

Công thức của hai ankan là C 6 H 14  và C 7 H 16 .

Đặt lượng  C 6 H 14  là a mol, lượng  C 7 H 16  là b mol :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lương của  C 6 H 14 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 7 H 16 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
santa
29 tháng 1 2021 lúc 19:20

\(M_{hh}=0,8.29=23,2\)  (g/mol)

Vì \(M_{CO}=28>23,2=M_{hh}\) => \(M_{ankan}< 23,2\) (g/mol)

Gọi CTPT của ankan là CnH2n+2 (\(n\ge1\))

=> 12n + 2n + 2 = 14n + 2 < 23,2

=> n = 1

=> CTPT của ankan là \(CH_4\)

Dùng phương pháp đường chéo : CH4 CO : 16 : 28 23,2 4,8 7,2 = 2 3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=40\%\\\%V_{CO}=60\%\end{matrix}\right.\)

 

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 2 2022 lúc 14:15

Gọi công thức chung của X, Y là CnH2n+2

\(n_{O_2}=\dfrac{36,8}{32}=1,15\left(mol\right)\)

PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O

         \(\dfrac{2,3}{3n+1}\)<-----1,15

=> \(M_{C_nH_{2n+2}}=14n+2=\dfrac{10,2}{\dfrac{2,3}{3n+1}}\left(g/mol\right)\)

=> n = 3,5

Mà X,Y là 2 ankan kế tiếp nhau

=> X, Y là C3H8 và C4H10 

Gọi số mol C3H8 và C4H10 là a, b (mol)

PTHH: C3H8 + 5O2 --to--> 3CO2 + 4H2O

               a--->5a---------->3a----->4a

            2C4H10 + 13O2 --to--> 8CO2 + 10H2O

               b------->6,5b--------->4b------>5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}44a+58b=10,2\\5a+6,5b=1,15\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,1; b = 0,1 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_3H_8}=0,1.44=4,4\left(g\right)\\m_{C_4H_{10}}=0,1.58=5,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=3a+4b=0,7\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,7.44=30,8\left(g\right)\)

 \(m_{H_2O}=\left(4a+5b\right).18=16,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2018 lúc 5:36

Đáp án B

hhX gồm H2 và CnH2n có dX/H2 = 7,5.

Nung X với Ni → hhY không làm mất màu dd brom và có dY/H2 = 9,375.



• hhY gồm ankan C2H6 x mol; C2H4 (1 - x) mol và H2 dư (1 - x) mol.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2019 lúc 15:55

Giả sử trong 22,2 g hỗn hợp M có x mol C và y mol C n + 1 H 2 n + 4 :

(14n + 2)x + (14n + 16)y = 22,2 (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol O 2 :

n O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ (3n + 1)x + (3n + 4)y = 4,9 (2)

Nhân (2) với 14: (42n + 14)x + (42n + 56)y = 68,6 (2')

Nhân (1) với 3: (42n + 6)x + (42n + 48)y = 66,6 (1')

Lấy (2') trừ đi (1'): 8x + 8y = 2

x + y = 0,25

Biến đổi (2): 3n(x + y) + x + 4y = 4,9

Thay x + y = 0,25; 0,75n + 0,25 + 3y = 4,9

⇒ 3y = 4,65 - 0,75n

y = 1,55 - 0,25n

Vì 0 < y < 0,25 ⇒ 0 < 1,55 - 0,25n < 0,25

5,2 < n < 6,2

n = 6 ⇒ y = 1,55 - 0,25.6 = 5. 10 - 2

x = 0,25 - 5. 10 - 2  = 0,2

% về khối lượng C 6 H 14  trong hỗn hợp M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

% về khối lượng C 7 H 16

Bình luận (0)